Xử trí vết thương vùng cổ

I. ĐẠI CƯƠNG
– Vết thương vùng clà nhng tn thương hở ở vùng cgây thông thường gia vùng tn thương vi môi trường bên ngoài.
– Do vùng c
là nơi cha đựng các bphn quan trng như các mch máu ln, đường thnên tn thương vùng này có thgây tvong nhanh chóng nếu không được xtrí kp thi.

– Thanh qun và khí qun là cơ quan nhô ra phía trước nhiu nht nên dễ bthương tn nht.
– Nguyên nhân: ct ctt, dao đâm, trâu húc, tai nn giao thông, hokhí…
* Tn thương gii phu bnh
Ct cttbng dao: vết rch ngang, hơi chếch vmt bên. Màng giáp móng và sn giáp thường bct đứt. Đôi khi sn nhn, sn phu, thc qun cũng bị thương tn. Động mch cnh ít khi bchm đến.
Nếu trâu húc: lthng rng, tchc xung quanh dp nát.
Đạn bn txa, có lvào lra, ít dp nát, lra to hơn lvào. Vết thương cht: dng li trong thanh qun hoc thành thanh qun.
Đạn bn gn: mt phn thanh qun bvt đi.
Lu đạn, bom: nhiu vết thương cùng mt vùng, thường nng, dviêm nhim.
Do tai nn: vết thương bn, có thgip nát, mt cht, có thtn thương các lp khác nhau.

II. CHN ĐOÁN
– Chn đoán vết thương vùng cthường không khó, quan trng là phi đánh giá được mc độ tn thương.
1. Triu chng lâm sàng
– Trường hp nng: Bnh nhân ngt đi trong thi gian ngn, sau đó tnh dy, trong tình trng choáng: mt tái xanh, mch nhanh yếu, huyết áp h
1.1. Vết thương phn mm
– Gm nhiu mc độ khác nhau: txây xước, rách da, mt cht da, cơ. Vết thương có thbn, có dvt như đất đá, tre na…
– V
ết thương có thể đang chy máu hoc đã nhim trùng.
1.2. Chn thương hthanh qun
– Chy máu: nhiu hoc ít, nếu nhiu có thgây sc, tràn vào đường thgây ngt th.
– Ho: ít ho
c nhiu, liên tc, có khi yếu dn đến “lt khí phế qun” bi máu và nước bt.
– Khó th
: do máu tràn vào đường th, di lch các sn, hoc xut hin mun do phù nhoc tràn khí dưới da.
– Phì phò khí máu: khi hít th
, ho thy bt ln máu qua vết thương. Nếu thy nhiu nước bt qua vết thương gi ý tn thương phi hp hhng, thc qun.
– R
i lon tiếng nói: khàn đến mt tiếng.
– B
nh nhân nut đau. Ri lon vnut khi tn thương nếp thanh thit, hhng.
– Nhìn: c
sưng to do tràn máu, tràn khí. Tràn khí có thlan rng đến mt, ngc hoc trung tht. Tràn khí gây chèn ép mch máu, thn kinh, đưa viêm nhim vào trung tht.
– S
: tìm đim đau, tính toàn vn ca khung sn.
1.3. Chn thương hkhí qun
– Ging chn thương hthanh qun nhưng có thkhông thay đổi ging nói nếu tn thương nh.
– Tuy
ến giáp có thể đứt gây chy máu kéo dài.
2.1.4. Vết thương mch máu
– Chy máu nhiu qua vết thương hoc to thành khi máu t.
– V
i nhng thương tn mch máu ln, máu thường chy ồ ạt qua vết thương hoc tràn vào đường thkhi có tn thương đường thkèm theo.
2.1.5. Vết thương thc qun
– Ít gp do được che chn phía trước bi khí qun.
– Tri
u chng cơ năng không đin hình, dln vi nhng biu hin tn thương khác.
– N
ếu bnh nhân vn nut được có ththy nước bt, dch thc ăn tràn qua vết thương.
– Th
ường được phát hin qua vic thăm dò vết thương và qua xét nghim cn lâm sàng.
3. Cn lâm sàng
– Soi thanh qun trc tiếp (tt nht là ng mm): nếu tình trng bnh nhân cho phép hoc khi đã kim soát được đường th, đánh giá hhng, thanh qun: di động dây thanh, máu t, khe thanh môn, hthanh môn…
– Soi th
c qun: nếu nghi ngtn thương thc qun.
– Ch
p Xquang cthng nghiêng: cho thy hình nh dvt cn quang, tn thương ct sng nếu có, ngoài ra có thể đánh giá được phn nào sthông thoáng ca thanh khí qun.
– Tr
ường hp nghi ngtn thương hng, thc qun có thsdng cht cn quang tan trong nước.
– CT vùng c
: là mt xét nghim an toàn, không xâm ln, cho phép đánh giá tn thương thanh khí qun vi độ chính xác cao.
– Siêu âm vùng c
: thường sdng khi nghi ngkhi máu t. Siêu âm doppler để đánh giá thương tn mch.

III. ĐIU TR
1. Cp c
u
– Chng ngt th
– Nếu thanh qun hoc khí qun brách, dp, bnh nhân ngt thphi lp tc đút mt ng cao su vào thanh qun qua chvết thương cho bnh nhân th.
– M
khí qun cp cu trong c trường hp: khó th, ch niêm mạc rng, chn thương di lch nhiu trên CT, tràn khí dưới da nhiu.
– Nên r
ch da rng để cm máu. Thoxy.
– Chng choáng
– Ch
ng nhim trùng
2. Điu trị ni khoa theo i
Chỉ định: nhng tn thương nhỏ có thtự khỏi không để lại di chng như phù n, tụ máu nhỏ, ch nhỏ ở dây thanh…
Điu trị:
+ Chế độ sinh hoạt: nghỉ ngơi tại giường, đầu cao, hạn chế nói, khí dung…
+ Corticoid đường toàn thân: sử dụng trong nhng ngày đầu sau chn thương nhm chng viêm, giảm phù n, hạn chế sự hình thành sẹo hẹp u hạt…
+ Kháng sinh: không thc scn thiết trong c tn thương nhỏ tuy nhiên lại cn trong c tn thương niêm mạc ln, bc lộ sụn.
+ Chng trào ngược: c dụng chng sẹo hẹp và tạo u hạt.
3. Phu thut
– Phi đảm bo che kín sn đề phòng nhim trùng.
– Đường vào có thsdng ngay ming vết thương, có thrch rng thêm hođường rch đứng gia.
– V
ết thương ngon ngoèo, nham nh, nhiu l: rch crng để thăm dò, cm máu, gp dvt, khâu li theo đúng bình din gii phu. Trong khi tìm dvt, phi da vào phim và phu thut trên bàn Xquang.
– T
n thương đường thphc tp đặt dng cụ đỡ như: ngón tay găng, ng nong Aboulker, Montgomery, ng chT. ng nong đặt tsn phu, qua sn nhn, đến các vòng sn khí qun đầu tiên. Thi gian lưu ng 2 tun.
– Tách r
i sn nhn và khí qun: có nguy cơ tn thương dây hi quy, so hp hạ thanh môn.
– V
sn nhn không di lch: khâu đơn thun hai bình din xuyên sn ngoài niêm mc và màng sn.
– V
sp cung trước: khâu phc hi, ghép phnếu mt niêm mc, đặt stent.
– N
ếu vsn khí qun: Khâu ngay bng chkhông gây xơ catgut, chromic, mũi ri bên ngoài. Trương hp tn thương đứt ri có thkhâu ni tn tn.
– N
ếu không đặt ng nong nên rút canule càng sm càng tt.
– M
thông ddày để đảm bo dinh dưỡng trong trường hp tn thương thng thc qun.

IV. DIN BIN VÀ TIÊN LƯỢNG
– Vết thương nh, đi ngang thường lành nhanh chóng.
– V
ết thương rng, mt cht, hoc dp nát kèm thương tn bphn kế cn thường gây nhiu nguy him.
– B
nh nhân có thchết vì chy máu thphát do vmch, sc, nhim khun, tràn khí gây ngt th.
– Ảnh hưởng đến chc năng nói do rách thanh đai, lit cơ, cng khp nhn phu.
– B
nh nhân khó ththanh qun do so hp.

Comments

comments

BÌNH LUẬN

Bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.