Viêm mũi họng cấp

1. ĐỊNH NGHĨA
– Viêm i họng cp nh viêm cp nh niêm mạc ng i và họng, thường kết hp vi viêm amiddan, VA,… thuc ng bạch huyết Waldeyer khi bnh nhân n c tchc lympho y. Đây mt bnh cp nh hay gp trong chuyên khoa tai mũi hng, thxut hin đơn thun hoc biu hin viêm long đường hô hp trên trong giai đoạn đầu của nhiu bnh nhim trùng lây.

2. NGUYÊN NHÂN
– Viêm i họng cp tính thường gp vào a lạnh, khi thi tiết thay đổi, khi đầmt viêm nhim virus, dưới c dụng của độc tsc đề kháng giảm t, là điu kin cho bi nhim vi trùng, thường vi trùng nm ng sn trong i họng như liên cu, phế cu đặc bit liên cu bê-ta tan huyết nhóm A, thlây lan trong cng đồng từ nước bọt, nước i do khi i, khi ho hay ht hơi…
2.1. Viêm i họng đỏ cp đơn thun hay kết hp ba trng
– Có thdo vi khun hoc virus.
2.1.1. Do vi khun
Chiếm 20-40% tng sviêm i họng gm:
Liên cu bê- ta tan huyết nhóm A,B,C,G
Haemophilus influenzae
Tụ cu ng
Moraxella catarrhalis
c vi khun kị khí
2.1.2. Do virus
Chiếm 60-80% gm:
Adénovirus
Virus m
Virus para – influenzae
Virus Coxsakie nhóm A hoc B trong đó nhóm A gây viêm họng có bóng nước Herpanginne.
Virus Herpes gây viêm họng có bóng nước nhưng gây viêm ming nhiu hơn ở họng.
Virus Zona gây viêm họng có bóng nước Zona.
Epstein Barr Virus (E.B.V) gây bnh bạch cu đơn nhân nhim khun gây viêm i họng cp nh.
2.2. Viêm i họng loét
Chỉ xảy ra ở khoảng 5%.
Thường bị mt bên như viêm họng cp Vincent, săng giang mai, bị cả hai bên như viêm họng do c bnh về máu như bnh bạch cu cp, bnh mt bạch cu hạt, viêm họng có giả mạc như viêm họng bạch hu…

3. CHN ĐOÁN
3.1. Ch
n đoán c định
3.1.1. Lâm
ng
* Bnh thường xảy ra đột ngt vi c triu chng toàn thân, cơ năng thc thể như sau:
Triu chng toàn thân: có thể chỉ st va 38 -39 độ C nhưng ng khi st cao 40 độ ở trẻ em, n lạnh, nhc đầu, đau nh my, mt mi, chán ăn, không m vic được…
Triu chng cơ năng: nut đau, đau nhói lan lên tai, ho ch thích, c đầu ho khan, sau ho có đờm, thường có ngạt i, chảy i nước, c đầu trong nhy, sau đục.
* Ti
ếng i mt trong hay khàn nhẹ
Triu chng thc th: niêm mạc họng đỏ rc, xut tiết, trẻ em, hay bnh nhân trẻ tui hai amiđan sưng to, sung huyết, hay nhng chm mủ trng, ba trng phủ trên bmt amiđan. Niêm mạc i sung huyết, xut tiết nhy, thể có sưng hạch m, n đau nhẹ
3.1.2. Cn lâm ng
– Thông thường viêm i họng cp không cn t nghim cn lâm ng vì chỉ cn da o triu chng toàn thân, cơ năng và đặc bit khám thc thể vùng i họng là đủ, nhưng nếu viêm i họng xu hướng nng o i dgây biến chng thì phải t nghim vi trùng m kháng sinh đồ thì điu trị có hiu quả hơn. Đặc bit nếu nghi c bnh lây nhim nguy him thì bt buc phải t nghim để phòng dịch như bạch hu, lao, giang mai,… c t nghim cơ bản khác ng thể làm để tham khảo như công thc bạch cu, nếu slượng giảm nhiu lympho thì có thnhim virus, slượng tăng chủ yếu đa nhân trung nh trong nhim vi trùng hay giai đoạn bi nhim của nhim virus. m phản ng ASLO m kháng thtrong nhim liên cu bê-ta.

3.2. Chn đoán phân bit
– Cn c định nguyên nhân chính gây nên viêm i họng mt strường hp như dị vt i gây viêm i cp thường chỉ điu trmt bên, viêm i họng trong giai đoạn đầu mt sbnh nhim trùng lây như si, thủy đậu, cảm m… c y điu trị bnh chính gây ra quan trọng chkhông chỉ triu chng về mũi họng…

4. ĐIU TRỊ
4.1. Nguyên tc điu
trị
– Nhiu c giả trong và ngoài nước đều thng nht rng tt cả mọi viêm i họng đỏ cp, chm mủ trng hay ba trng trên bmt amiddan đều phải điu trị như viêm i họng đỏ cp do liên cu khi chưa có xét nghim phân loại vi khun hay virus. Đó là điu trị kháng sinh, hạ st, kháng viêm, giảm đau, t trùng họng và nhỏ mũi t khun, co mạch, chng dị ứng…
4.2. Sơ đồ / Phác đồ điu trị
– Dù chưa có xét nghim vi trùng, virus, kháng sinh đồ, kháng virus đồ thì chúng ta ng phải điu trị kháng sinh ngay cho kịp thi, khi kết quả xét nghim (thường sau 3,4 ngày) ta lại điu chỉnh phù hp kháng sinh đồ.
Kháng sinh.
Hạ st giảm đau.
Giảm viêm.
Điu trị kháng sinh theo đúng kháng sinh đồ.
Chế độ ăn ung và sinh tnâng cao thể trạng.
4.3. Điu trị cụ th
4.3.1. Khá
ng sinh
Peniciline V ung 50-100 UI/kg cho trẻ, 3 triu UI cho người ln, chia 3 ln trong ngày o i trong 10 ngày.
Peniciline chm loại Benzathin-Peniciline G liu 600.000UI cho trẻ < 30kg 1,2 triu UI cho trẻ > 30kg 2,4 triu UI cho người ln.
Cephalosporine thế h1, hoc Peniciline A (Amoxicilline) trong 10 ngày.
Trường hp bnh nhân dị ứng vi Peniciline thì có ththay thế nhóm Macrolide như Rulide, Zithromax, Dynabac, hay Josacine trong 5-7 ngày.
Tt nht là điu trị theo kháng sinh đồ nếu kết quả xét nghim sm, phải thay đổi thuc kịp thi.
4.3.2. Hạ st, giảm đau, kháng viêm
Paracetamol, Anphachymotrypsine, Aspirine… cho liu phù hp vi trẻ em người ln, ung sau ăn, lưu ý hỏi tin sviêm dạ dày tá tràng để chng chỉ định vì hu như tt cả các thuc giảm đau hạ st đều có nguy cơ chảy u dạ dày hthng đường tiêu a.
4.3.3. Chế độ dinh dưỡng, sinh t
Chế độ dinh dưỡng tt, nhiu cht, dtiêu a, giàu năng lượng, đặc bit cung cp c loi trái cây, nhiu vitamine C, B1.

5. TIÊN LƯỢNG BIN CHNG
5.1. Di
n biến, tiên lượ
ng
Nếu viêm i họng do virus thì chỉ sau 3-5 ngày tự khỏi, c triu chng giảm dn ri hết.
Nếu viêm i họng do virus bị bi nhim đặc bit bi nhim liên cu bnh sẽ kéo i hơn, cn điu trị kháng sinh hthng nếu không dễ bị biến chng…
5.2. Biến chng
Biến chng tại ch: viêm ty, áp xe quanh amiđan, áp xe thành sau, thành bên họng, biến chng viêm i xoang cp, viêm ty hoại thư vùng cổ họng ít gp, nhưng nếu gp thì tiên lượng rt nng.
Biến chng gn: viêm thanh khí phế quản, viêm phi, viêm tai gia cp, viêm xoang cp.
Biến chng xa: viêm cu thn, viêm khp, viêm ng tim, choáng nhim độc liên cu, hoc thnhim trùng u…

6. PHÒNG BNH
Nâng cao mc sng để tăng sc đề kháng cơ th, sng trong môi trường trong sạch, không ô nhim…
Phòng hlao động tt, chng bụi, chng ng, bỏ thuc , bỏ rượu, vsinh răng ming tt, tiêm chủng mrng trit để cho trẻ em, điu trị tích cc c bnh i xoang, viêm hng, viêm amiđan, VA bnh nhân đang mc mạn nh…
Điu trị viêm i họng cp tính đúng quy ch tránh biến chứng.

Comments

comments

BÌNH LUẬN

Bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.